Tiểu Sử Tổng Giám Lê Văn Bàng

   
 

Huỳnh Tâm

   
 

Lời Tŕnh Dâng

19/02/1975 Mùa Xuân vinh danh Chí Tôn, Toàn Đạo khắp nơi về Ṭa Thánh chúc mừng lễ dâng hiến công nghiệp hằng năm và tham dự Đại Hội Nhơn Sanh. Mùa vinh danh Chí Tôn năm nay cũng là dịp ḍng chảy giao lưu hướng về đại lộ yêu thương và mừng công bồi đắp nền Đạo.

Những Đại Đạo Thanh Niên Hội cũng từ khởi động nhịp tim ấy để lên chương tŕnh, đề án thực hiện Công Nghiệp Đạo cho ngày tương lai, rồi ḍng lịch sử đến "30/04/1975" chương tŕnh Đạo sự chưa thực hiện phải cuộn theo vận nước Việt Nam thăng trầm.

Mốc lịch sử 30/04/1975 đưa Đức tin Cao Đài vào những hệ luỵ đóng tảng ḷng Nghiệp Đạo mất hút, không lời ước mơ và dư âm giục giă, bởi hoàn cảnh xă hội nối tiếp nghiệt ngă và dồn dập thử thách Đức tin Cao Đài, Toàn Đạo phải nhận khổ cùng kiệt sự sống, không c̣n lời ước nguyện cho đời ḿnh dâng cao và tự tin vào lẽ sống, Đạo-đời đă trôi qua hai thập niên im ĺm và nay vẫn c̣n tiếp tục trên ḍng thác bi đát cuộc đời .

Nhưng dưới ánh sáng mặt Trời lúc nào cũng rực rỡ và báo hiệu niềm tin mới, cho phép những cưu mang mở ra cánh cửa cũ nhằm thực hiện những ước vọng mới, để cho Đức tin vươn ngôi vào mọi tinh thể và soi rọi tận chân trời Nhân bản loàn người .

Nay chúng tôi viết Tiểu Sử Tổng Giám Lê Văn Bàng lại nhớ nơi chôn nhau cắt rốn, tất cả những ǵ trên Quê hương cũng nhớ, nhớ Đền Thánh một Đức tin Dân tộc Việt Nam yêu dấu và ngôi nhà Đại Đạo Thanh Niên Hội, đă cùng chúng tôi năm xưa dâng ư nguyện, người Anh Chị Em ấy vẫn c̣n đó những cưu mang phụng sự Đạo như Huynh Trưởng Khiêm, Phước, Độ, Côn, Cải, Tài, Tống và đôi hiền nhân biền biệt xa Trần-thế như Huynh Trưởng Bạch và Kịp .

Từ những thương nhớ ấy cho phép chúng tôi Hy vọng tiếp nhận thể cách và Linh-đan của Đạo, qua sự Mặc-khải của Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc đêm 15/7/1994 Paris, đă soi sáng và dạy bảo những ǵ trong tầm tay nắm được hiện hữu .

Đêm Mặc-Khải :

Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc chỉ dạy rằng: " Các Con nên đi t́m gia phả của Tổng Giám Lê Văn Bàng mà viết tiểu sử, bởi Công Nghiệp Đạo của Tổng Giám xứng đáng lưu truyền. Thầy nhắc nhở các Con nơi lưu trữ tài liệu của Tổng Giám là Bạch Vân Động, trong thư pḥng của Giáo sư Gustave Meillon, riêng phần bổ túc tiểu sử Thầy sẽ tạo điều kiện sau. Các Con không nên để mất cơ hội nầy v́ mỗi công nghiệp Đạo đều có giá trị thăng hoa và truyền giáo.
Các con phải hiểu Đức Chí Tôn đă hạ ḿnh nuôi dưỡng Nhơn sanh, để rồi NGƯỜI nhận chịu trước các con khi bị căng da thử thách, NGƯỜI là thân của yêu thương và bao dung, NGƯỜI sẽ ban phép lạ nuôi các con trên ngôi ánh sáng kỳ diệu .

Các Con sẽ nhận gương ấy để soi chung, lấy tinh thần ấy mà học và giữ biên Đạo được lưu truyền măi măi.

Thầy v́ thương Nhơn sanh mà để mắt lo Đạo từng ấy việc, Nhơn sanh cùng biết thương nhau là thương Đức Chí Tôn, thương Đức Từ Mẫu, thương Đạo như thương Thầy và cả các Đấng Thiêng Liêng" .

Chúng tôi nhận được thị hiện của Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc dạy bảo, từ cơ duyên ấy không bao lâu chúng tôi có đủ tài liệu của Tổng Giám Lê Văn Bàng như một nhận duyên chắt bóp công quả, được tiếp xúc Đại Huynh Nguyễn Thế Sương, Chủ Trưởng Phước Thiện Sài G̣n qua các cuộc phỏng vấn tại Pháp quốc nguyên là gia quyến Ngài Tổng Giám Lê Văn Bàng.
Thi sĩ Hà Châu Lư "Nhị vị Hiền Tài Vơ Hà Quyến" từ Canada đến Pháp Quốc thăm viếng chúng tôi và tặng tài liệu Bàn Giao Đền Thánh.

Đại Huynh Hồ Văn Quới thay mặt Ban Kiến Trúc Ṭa Thánh gửi tài liệu bổ túc đến Ban Đạo Sử Cao Đài Âu Châu và Thư Viện Cao Đài tại Pháp.

Chúng tôi rất vui mừng và đối chiếu những tài liệu trung thực nhứt, nhận rằng những ǵ Đức Hộ Pháp thị hiện dạy bảo đều do sự Mặc khải kỳ diệu .

Chúng tôi thực hiện biên khảo Tiểu Sử Tổng Giáo Lê Văn Bàng trên cấu trúc chân dung tiêu biểu v́ Đạo để vinh danh một đức hạnh phi thường và chúng tôi đặt Khoa học Xă hội Nhân văn trong cuốn sách nhỏ nầy bởi những trung thực và vô tư trên mọi t́nh cảm riêng tư.

Chúng tôi mượn ḷng thù-tạc và biết ơn quư vị đă tạo điều kiện để hoàn tất biên khảo nầy như: Đại Huynh Hồ Văn Quới Ban Kiến Trúc Ṭa Thánh Tây Ninh, Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Đài Âu Châu, Thư Viện Cao Đài Pháp, Ban Đạo Sử Cao Đài Âu Châu, Nhị vị Hiền tài Vơ Hà Quyến, Đại huynh Nguyễn Thế Sương, Hiền tài Nguyễn Thị Xuân Mai, Nội-Ngoại gia đ́nh Tổng Giám Lê Văn Bàng và dưới sự bảo trợ của Anh Chị Em Đại Đạo Thanh Niên Hội Trung Ương Ṭa Thánh Tây Ninh, Văn học nghệ thuật, báo chí trong và ngoài nước Việt Nam, Quư Hiền Huynh Giáo sư Thần học Cao Đài, Viện Khoa học Xă hội Nhân văn Paris, Giáo sư Xuân Vũ, Kư giả Giang Kim .

Chúng tôi xin cầu nguyện mọi hiện hữu đời đời b́nh an .

Paris 06/12/1995

Biên Khảo Huỳnh Tâm

 

Tổng Giám Lê Văn Bàng

Thứ Hai 12/01/1902. Tại Tổng Ḥa Hiệp, quận Cái Bè, tỉnh Mỹ Tho "Tiền Giang" miền Nam Việt Nam. Vào tuần thứ hai đầu mùa Xuân có bà Nguyễn Thị Diệu vợ của ông Lê Văn Luận, sinh hạ được một hài nhi đặt tên Lê Văn Bàng, sự tăng trưởng của Lê Văn Bàng cũng ở độ b́nh thường như mọi đồng sinh khác, thời thơ ấu sống trong gia đ́nh rất b́nh lặng và vẫn trôi theo ḍng lưu vực Lục tỉnh như mọi người.

1920: Ngài Lê Văn Bàng vươn vai vào đời và đặt ḿnh trên mọi tự tin ở tương lai, với tất cả mỹ thuật trong kư ức ấu thơ mang nặng khối t́nh quê hương Thiên phú, đă cho phép tuổi thơ của Người đầy ập nguồn sáng tạo nhận từ miền ph́ nhiêu sông rạch hiền ḥa bằng kinh nghiệm sống v́ tha nhân, qua sự ẩn hiện kiến trúc Thiên nhiên xây thành văn hóa xă hội mang dấu ấn đặc thù đồng nội Lục tỉnh của Người từ ấy, cảnh thanh b́nh Lục tỉnh đă quyện ở thân Người và tạo thành một kiến thức căn nguyên đạo đức kỳ diệu .

1921: Ngài Lê Văn Bàng vào tuổi thanh niên đă phải dừng chân bồng bềnh để lập gia thất và sinh hạ được 3 gái, 1 trai nhưng không may mất sớm. Gia đạo hạnh phúc không được bao lâu th́ mắc phải cuộc biến động v́ ly hôn .

1928: Ngài Lê Văn Bàng kết hôn cùng bà Nguyễn thị Nỉ, thân phụ Nguyễn Văn Lạc, thân mẫu Lê thị Mùi quê hương quận Cao Lănh, tỉnh Sa Đéc, miền Nam Việt Nam. Gia đ́nh Người hạnh phúc trên lam lũ và đặt niềm tin vào cuộc sống đầy sinh lực mới, từ ấy gia đ́nh được khởi sắc và đồng sinh hạ được 3 gái, 2 trai. Điều kiện sống cũng lên cao và phấn chấn trên cả hai mặc Đạo-Đời .

23/12/1929: Cả gia đ́nh Ngài Lê Văn Bàng đồng nhập môn cầu đạo tại tỉnh Mỹ Tho, công phu giữ lấy lề Đạo, thể hiện bản năng hành Đạo không mắc vướng v́ vật chất của riêng tư, đến với Đạo bằng những hành trang mỹ thuật Thiên phú định phần .

10/08/1935: Cả gia đ́nh Ngài Lê Văn Bàng về tỉnh Tây Ninh nhập sở Hội Thánh Phước Thiện, và tŕnh bày sự thôi thúc về Ṭa Thánh để hiến thân hành đạo như sau :

" Trong đêm 20/10/1935. Có một Ông già đức độ, đầu tóc bạc phơ gọi đệ tử :

" Con, phải đi xây dựng Đền thờ Chí Tôn và đây 100 đồng bạc " Bộ lư " làm chi phí. Đến khi tĩnh giấc mới ra là khoảnh khắc chiêm bao " .

" Sau ấy 3 ngày " 23/10/1935 " Tôi nhận được thư của Đức Hộ Pháp từ Tây Ninh gởi đến, nội dung mời về Tây Ninh để hành đạo và công quả tạo tác Đền thờ Chí Tôn có kèm theo 100 đồng h́nh bạc " Bộ lư " để làm phương tiện di chuyển " .

Từ ngày nhập môn cầu Đạo cho đến nay, được nhận thị hiện của Đức Quyền Giáo Tông và thư của Đức Hộ Pháp, cũng vừa lúc 5 năm thừa theo chu kỳ thăng hoa của một Tín đồ Cao Đài thuần khiết, tuy Ngài Lê Văn Bàng đau ốm nhưng vẫn v́ tiếng gọi Thiêng Liêng và tuân thư mời của Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc, cả gia đ́nh từ giả quê hương lên đường đến Tây Ninh, vào Ṭa Thánh Ngài Lê Văn Bàng hướng thấy trên cao tinh khiết có chân dung của Đức Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt " Lê Văn Trung " chính là Ông già đức độ tóc bạc phao của đêm chiêm bao 20/10/1935 và 100 đồng bạc " Bộ lư " cũng trong chiêm bao ấy nay đă hóa thành hiện hữu do Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc gửi đến ngày 23/10/1935 để mở ra một lộ tŕnh mới cho Ngài Lê Văn Bàng về Ṭa Thánh Tây Ninh hành đạo .

11/08/1935 " Bính Tư " vào lúc 09 giờ sáng. Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc tiếp đón Ngài Lê Văn Bàng rất nồng hậu và khen ngợi ư chí cao cả v́ Đạo .

Ngài Lê Văn Bàng cảm nhận mọi hoạt động của tri giác từ trong giấc ngủ, đồng liên hệ với hiện hữu do Những tín hiệu xúc tác cấu tạo, để đưa đến đối diện sự thương yêu như hôm nay, bởi một trải ḷng kỳ diệu, một đức hạnh b́nh dị của Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc .

Ngài Lê Văn Bàng thưa rằng :

" Con tự tin mọi sự tạo tác Đền Thờ Chí Tôn được hoàn thành, nhưng công nghiệp v́ Đạo của con không được bềnh lâu để thấy ngày khánh thành Đền Thờ, với hoàn cảnh chính thân không được b́nh an theo ư bởi sự đau ốm đă đến lúc mục ră không biết ngày nào xa bỏ Đời nầy, riêng về gia cảnh con an tâm sống gởi nơi Đạo " .

Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc dạy rằng :

" Những ǵ hiện diện ở đây là nơi chí thành v́ Đạo, Thầy thấu hiểu hoàn cảnh và thân Con trước khi có thư mời về Ṭa Thánh, bởi Thầy cùng Con và Nhơn sanh có một liên hệ đồng sinh kiếp nầy, đă một lần cùng ước hẹn tạo tác Đền thờ Chí Tôn, một Bạch Ngọc Kinh tại thế. Những chí thành v́ Đạo của Con nay lớn hơn thân phận hiện hữu ở cơi tạm đó mà, các đấng Thiêng Liêng sẽ chở che những ai công dày đức hạnh và nhân đây Thầy ban cho Bàng 3 phép lành để b́nh an lập nghiệp Đạo :

1 - Gia tộc từ đây hưởng theo âm đức .

2 - Đau ốm đổi thành b́nh phục .

3 - Phế hưởng dương đổi thành hưởng thọ " .

Ngài Lê Văn Bàng nhận từ phép lành của Đức Hộ Pháp, ngay lúc ấy chuỗi ánh sáng Thiêng liêng mở ra toàn diện thay đổi một kiếp sinh, từ ấy gia đạo b́nh an con cái thành nhân chi mỹ, không bận tâm vào đời sống riêng tư, cơn thịnh nộ đau ốm nang trị ấy đă biến mất để nhường chỗ cho công nghiệp Đạo từ đây cao ṿi vọi . Ngài Lê Văn Bàng thổ lộ riêng trong tâm tư :

" Lần đầu tiên đàm đạo với Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc, như đang đứng trước Đấng trí tuệ toàn năng, Người phản ảnh tâm t́nh rất b́nh dị và thiết thực, nhưng đến lúc Người ban cho ḿnh 3 phép lạ, th́ mới nhận ra uy quyền của Người v́ Đạo Độ Thế và ngay thân tôi nhận hoàn toàn hạnh phúc từ lúc ấy

" . Hôm nay tôi tự hỏi trong thâm tâm không thành lời. Ḿnh đáng trách đứng trước Đức Hộ Pháp không biết hiện thân của Người là ai mà có sức Phổ Độ huyền diệu đến thế ? và NGƯỜI thông thả trả lời những điều suy nghĩ trong tôi, như đă nghe và hiểu sự thầm kín ấy :

" Từ đây Thầy d́u dẫn Đạo cho Con và Con hăy tu học thật tốt qua các bộ Kinh Thiên và Thế Đạo, Tân Luật, Pháp Chánh Truyền, Đạo Luật và Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, Con sẽ thấu hiểu được lời chỉ dạy của Đức Chí Tôn, rồi Con sẽ biết Thầy là ai, đó mới chỉ là hiện thân cá tính của Thầy trong 12 Tông đồ đầu tiên do Đức Chí Tôn chọn lựa để khai Đạo Cao Đài ngày nay, sau ngày Thầy quy Tiên sẽ có 1/12 Tông đồ của Chí Tôn công bố hiện thân của Thầy, từ ấy Nhơn sanh biết thương yêu Thầy nhiều hơn, nay Thầy chỉ biết lấy thân d́u dắt Nhơn sanh đến cùng Đức Chí Tôn và Đức Từ Mẫu mà không công bố hiện thân nhỏ bé nầy. Riêng ngày nay chỉ c̣n 1/2 tổng số Tông đồ đầu tiên do Đức Chí Tôn lựa chọn, đó là những Chức Sắc Đại Thiên phong xây nền tảng của Đạo và Thầy lấy ḷng kính trọng Nhơn sanh thuần khiết v́ Đạo " .

" Ngài Tổng Giám Lê Văn Bàng về Ṭa Thánh lúc 33 tuổi, vận số chỉ hưởng Dương được 36 tuổi, Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc hoán đổi vận số cho Tổng Giám Lê Văn Bàng hưởng thọ được 85 tuổi ".

20/12/1935: Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc, đề cử Ngài Lê Văn Bàng làm Tổng Giám tạo tác Đền thờ Chí Tôn và Đức Hộ Pháp chuẩn bị chọn ngày giờ đại hội Nhơn sanh để tham khảo ư kiến lập chương tŕnh tạo tác Đền Thánh .

10/01/1936: Văn Pḥng Công Viện Phước Thiện, chính thức lập Tờ Bổ Dụng số 01 cho Tổng Giám Lê Văn Bàng, Hội Thánh Phước Thiện nh́n nhận công nghiệp tạo tác Đền Thánh được ấn định hoàn thành trong 6 năm, nay Tờ Bổ Dụng chính thức trao tặng cho Tổng Giám Lê Văn Bàng đă chiếu theo Tờ Cam Đoan của Ban Kiến Trúc Ṭa Thánh trước Cửu Trùng Đài, Hiệp Thiên Đài, Hội Thánh Phước Thiện và Đức Hộ Pháp, vào dịp Đại lễ Chí Tôn ngày 01/02/1949 " 15/01/1949 Kỷ Sửu " .

27/01/1936: Ngài Tổng Giám Lê Văn Bàng dâng ư kiến lên Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc :

" Con nghe Thầy dạy bảo Đạo ḿnh c̣n nghèo, trường thi đua công quả của Nhơn sanh cũng có giới hạng, cho nên toàn Đạo phải để ư nhờ vào quư Đấng chí lành trợ lực và các trí lự Nhơn sanh xây chuyển mới mong tạo tác Đền Thánh Chí Tôn đến ngày thành quả " .

" Bởi thế Con xin dâng lên Đức Thầy 8 ư kiến của Ban Kiến Trúc nhằm phân bổ công thợ và công quả cho hợp lư như sau :

1 - Sở Nung Gạch, cung cấp gạch nhiều loại.

2 - Sở Các, từ sông Tây Ninh cung cấp .

3 - Sở Sạn, khai thác hầm sạn để đổ Bê-tông .

4 - Sở In Gạch Bông .

5 - Sở Ghe, chuyên chở vôi bột từ Hà Tiên .

6 - Sở Ḷ Rèn, cung cấp đinh vuôn và các linh kiện thợ hồ .

7 - Sở Củi, cung cấp chất đốt cho ḷ Gạch, ḷ Rèn .

8 - Hội Thánh cung cấp Ciment, Sắt và bổ sung nhân lực công quả " .

Hội Thánh và Đức Hộ Pháp đồng thuận 8 ư kiến của Ban KiếnTrúc do Ngài Tổng Giám Lê Văn Bàng đứng kư tên .

Đức Hộ Pháp để lời chú ư sức khoẻ của toàn đạo phê rằng :

" Không thấy những đề nghị của Nhơn sanh và Ban Kiến trúc, nhằm chăm sóc sức khỏe như thuốc men để trị liệu khi dầm mưa dăi nắng và lương thực để ẩm thực trong lúc tạo tác Đền Thờ Chí Tôn " .

Sau lời phê của Đức Hộ Pháp toàn đạo chú ư đến sức khoẻ nhiều hơn, hầu lập công nghiệp Đạo bền bỉ cho đến ngày hoàn thành Đền Thờ Chí Tôn .

10/10/1936: Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc mời toàn đạo đại hội để tham khảo ư kiến trước khi tạo tác Đền Thờ Chí Tôn, buổi hội là dịp phát tâm công nghiệp Đạo của Tổng Giám Lê Văn Bàng, qua văn kiện công quả được đúc kết, Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc và toàn đạo ủy nhiệm cho Ngài Lê Văn Bàng cùng với Tá lư Nam-Nữ thực hiện Thánh thể Chí Tôn .

Từ ấy văn kiện công nghiệp Đạo được kư cam kết với Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc và Hội Thánh, Ngài được đề cử chính thức làm Tổng Giám Ṭa Thánh cùng với 28 Tá lư, 500 thợ hồ và hơn 1.200.000 Tín đồ công quả. Cuộc phát tâm công nghiệp Đạo thành h́nh, thể hiện khối đức tin của Nhơn sanh mănh liệt, để nhận lănh những khởi đầu tạo tác Đền thờ nửa vời của ba lần trước .

12/02/1929: Lần thứ nhứt do Chánh Phối Sư Thái Thơ Thanh phát tâm vận động tạo tác Đền thờ Chí Tôn không kết quả, ấy cũng là điểm khởi nguồn cho Đức tin Cao Đài chuẩn bị truyền giáo mở rộng vào Nhơn sanh bốn hướng .

10/10/: Tân Sửu, khởi động công nghiệp Đạo lần thứ hai, tạo tác Đền thờ Chí Tôn do Đức Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt, cùng Đức Chánh Phối Sư Lâm Hương Thanh và ba vị Chánh Phối Sư Cửu Trùng Đài, tiếp nối công quả tạo tác cũng giới hạng chỉ đào được hầm tàng Bửu Khánh và đổ bê tông .

25/03/1931: Thành lập Hội đồng tạo tác Đền thờ Chí Tôn, Chức sắc Hiệp Thiên Đài và Cửu Trùng Đài cùng hiệp Đại nguyện lần thứ ba, do Đức Tiếp Thế Lê Thế Vĩnh chấp chưởng vận động công nghiệp Đạo, bước công quả nầy cũng chỉ đúc được 4 trụ cột chính diện Đền thờ từ vị trí của Hiệp Thiên Đài .

Sau khi Đức Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt quy Tiên, Đại Hội Nhơn Sanh yêu cầu và ủy nhiệm Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc thống nhứt Nhị Hữu H́nh Đài cằm giềng mối Đạo, tiếp tục khởi công nghiệp Đạo tạo tác Đền thờ Chí Tôn lần thứ tư. Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc ban truyền tái tạo tác Đền thờ Chí Tôn trên nền tảng một khối đức tin mănh liệt, Nhơn sanh và toàn đạo đồng nhứt khẩn nguyện Thiêng liêng trợ lực .

Khối Nhơn sanh cộng khối Đức tin bắt tay vào sự nghiệp Đạo tạo thành sức mạnh Thiêng liêng tại thế, công quả đă trở thành thắng những khó khăn không c̣n ngày đêm khắc khoải, dù rằng thiếu ăn khoai củ cháo trắng thay cơm, tương chao thay bằng nước muối pha mặn, áo rách tả tơi khâu vá trăm mănh trong sự đủ của t́nh ấm no đồng gánh vác Thiên lịnh, chân trần đạp đất pha sương giá thay ngôi cao của trần đời thụ hưởng, lấy Nước Hoa Trà Quả biến thành Tinh Khí Thần thay cho liều thuốc bá trị, từ những tự tin ấy phép lạ ban ra cho toàn đạo thênh thang thắng cơi nầy, bởi có Chí Tôn, Phật Mẫu và các Đấng Thiêng liêng phù tŕ .

Nay sức mạnh Nhơn sanh đang trên ḷng ngự trị có Chí Tôn, Nhơn sanh như đôi bàn tay nguồn lực vạn năng, một trữ lượng toàn khối đồng thuận quy nhứt lư Cao Đài, lập một điểm đầu Công b́nh và thương yêu từ đây cho đến 700.000 năm sau .

29/10/1936 : Tổng Giám Lê Văn Bàng tổng kết công nghiệp của toàn đạo lần thứ nhứt, mời Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc kư tên làm Tá lư thợ hồ danh dự, để khởi tái tạo Đền thờ Chí Tôn . Tuy Đạo vẫn đứng trước vô sản không kho chứa dự trữ và rút đâu ra phương án để thực hiện Đền thờ Chí Tôn, được xem như Hội Thánh không có những điều kiện tối thiểu và cần thiết để đặt nền tảng, bởi Nhơn sanh thấu hiểu cảnh chạy cơm cháo từng ngày của Trại Đường. Nhưng Thiên Cơ đă định, để thử thách ḷng trung hiếu con cái của NGƯỜI, bởi Đức Chí Tôn đă ban phép lành hồng ân chan rưới Nhơn sanh đồng quyền đối phẩm Thiêng liêng và ngày phép lạ Đức tin vận dụng Nhơn sanh để đạt mọi thành tựu trên tay vươn tới .

01/11/1936: Sáng tinh sương trăng c̣n soi những hạt sương ngái ngủ, chưa chịu nhường khoảng không cho tia nắng sưởi ấm một ngày rực rỡ, đặc biệt hôm nay Trăng dự phần mừng vui với mặt Trời, phá lệ Thiên nhiên từng giao ước, để đón nhận ngày báo hiệu thành h́nh tại thế một Thánh Thể Chí Tôn vinh diệu. Mặt Trời hiện dần lên cao, ánh sáng rực rỡ khắp nẻo chan vào trái đất, Nhân loại trở lại sinh hoạt một ngày mới. Riêng trên miền Thánh Địa là một ngày hoàn bị của Thiên-nhơn kư Ḥa-ước, có những con thuyền đang thả neo ở Bến kéo, Cẩm Giang và Giang Tân, cùng những con xe đủ loại từ Sài G̣n, miền Đông, miền Tây và cả miền Trung dự phần công nghiệp Đạo, nào chở sắt-thép, ciment, lúa gạo, ngô, khoai, bấp, rau cải, đang nằm trên các con lộ hướng về Ṭa Thánh Tây Ninh và 8 sở cung cấp vật liệu đồng nhịp tim thi nhau thành một bộ máy tạo tác Đền thờ Chí Tôn đánh dấu sự nghiệp Đạo của Tín đồ bằng những tấm ḷng trùng điệp nối tiếp nhau trên ḍng chảy vào ca khúc vinh danh Đức Chí Tôn, khối Đức tin Đại Đạo là hiện thân từ thông điệp của Đức Cao Đài, NGƯỜI truyền loan cùng ngự trị ở với Nhơn sanh, sự hiện hữu của Đức Cao Đài là môi cộng sinh cứu rỗi lần thứ ba được trải rộng đến khắp cùng .

15/01/1938: Tổng Giám Lê Văn Bàng báo tŕnh công quả trước Hội Thánh lần thứ hai, về tạo tác Đền thờ Chí Tôn, công tŕnh kiến trúc, kỹ thuật xây dựng, mỹ thuật Nội và Ngoại tâm cùng những công quả của toàn đạo trong hai năm qua. Tổng giám Lê Văn Bàng và Tá lư, tạo tác Đền thờ Chí Tôn theo sơ đồ kiến trúc của Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc, bởi sự thị hiện của Thiêng Liêng chỉ dẫn từng phần. Các Đấng Thiêng Liêng ủy nhiệm cho Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc, thay quyền Thiêng Liêng kiến trúc Đền thờ Chí Tôn tại Thế, làm cố vấn Mỹ thuật và đích thân làm một tá lư thợ hồ danh dự, công cuộc tạo tác Đền thờ Chí Tôn theo sơ đồ Bạch Ngọc Kinh thu nhỏ đúng với Chân truyền bí pháp của Đức Chí Tôn đă truyền .

Đức Hộ Pháp cố vấn kiến trúc, Tổng giám Lê Văn Bàng phần việc kỹ thuật xây dựng, Đức Hộ Pháp giao phần việc thực hiện Mỹ thuật đắp phù điêu, họa phẩm cho Phối thánh Phạm Văn Màng và Bùi Ái Thoại, tất cả công cuộc tạo tác trên căn bản đặc thù tinh hoa nền Đạo thể hiện chân lư Cao Đài, Quy Nguyên Tam Giáo, Ngũ Chi Hiệp Nhứt. Đặt kiến trúc và mỹ thuật Đền thờ trên Ngôi hữu h́nh của Đức Chí Tôn tại Thế, bởi Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ truyền giáo thông qua h́nh thể ba Ngôi: Bát Quái Đài, Cửu Trùng Đài và Hiệp Thiên Đài, là một cơ chế đồng nhứt thể. Ư chí của Nhơn sanh đồng nhứt mở ra trang sử Nhứt-Giáo và lập đại công nghiệp hướng về Đấng tối lành, sự phát nguyện nầy đă đánh tản đi những ngại ngùn và được chứng minh qua trường thi Đạo đức, để thắng mọi nhọc nhằn, từ thiếu ăn, thiếu mặc, thuốc men, màn trời chiếu đất nắng mưa không thể làm sờn ḷng Tín đồ Cao Đài, lịch sử Đạo hẳn nhiên mang dấu ấn truyền lưu công nghiệp Đạo của Tín đồ Tần Nhơn, Đường Nhơn... 28 Tá lư, 500 công thợ và Toàn Đạo ở thời điểm tạo tác Đền thờ Chí Tôn .

 

01/10/1946: Đức Hộ Pháp được Chính phủ Pháp thuộc trả tự do, toàn đạo vui mừng măn nguyện đón rước Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc sau năm năm lưu đày Hải ngoại nay qui hồi cố quốc. Về đến Ṭa Thánh Đức Hộ Pháp không an dưỡng, triệu tập toàn đạo và mời Tổng Giám Lê Văn Bàng cùng tất cả Tá lư tạo tác Đền thờ lấy quyết định ngày khởi sắc mới cho công nghiệp Đạo. Đức Hộ Pháp tiếp nhận những báo tŕnh của toàn đạo trải qua 5 năm Đạo-Đời thăng trầm và Người dạy rằng :

" Thuyền Đạo nay tạm ổn chinh nghiêng, Thầy và mấy Em cùng lái cùng chèo để nhanh đến bến " .

Tổng kết công nghiệp của toàn Đạo chỉ c̣n 50 %, bởi hoàn cảnh Đạo trải qua một khúc quanh thử thách. Cơn khảo Đạo chấm dứt nhường chỗ thời kỳ tăng tiến thuận ḷng Nhơn, Đức Hộ Pháp một lần nữa vận dụng phép lành, cộng khổ, kiên nhẫn, tự tin vào ư chí của Chức sắc và Nhơn sanh, khởi động tái tạo tác Đền thờ Chí Tôn để vược qua thời cuộc chuyển biến chắt lọc vô lường.

30/12/1946: Tổng giám Lê Văn Bàng cùng 600 Tín đồ ra sức chắt bóp công quả tái tạo tác Đền thờ Chí Tôn, để đánh dấu sự thăng trầm của Đạo và kỷ niệm ngày Đức Hộ Pháp hồi loan, ư chí toàn đạo dâng cao và quyết định sự nghiệp Đạo cuối cùng, chỉ ngoài 4 tháng tạo tác Đền thờ Chí Tôn viên măn, Tổng giám Lê Văn Bàng xin đệ tŕnh lên Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc và Hội Thánh chuẩn nhận thủ tục bàn giao Đền thờ cho Hội Thánh .

 

" Ngày Lịch sử :

Chúng tôi đồng đứng tên dưới đây là :

Tổng giám, Tá lư và Nam-nữ nhân công xin dâng ba bổn nầy lên Hội Thánh .

Nguyên năm Bính tư là năm 1936 các con có làm tờ t́nh nguyện làm Đền thờ Đức Chí Tôn nay các con đă làm hoàn thành nên xin giao lại cho Hội Thánh, xin chư Thiên Phong nhớ đến công tŕnh khó nhọc của các con tạo cho nên nguy nga, đẹp đẻ, các con xin yêu cầu Hội Thánh giử ǵn Đền thờ cho sạch sẽ y nguyên như ngày các con giao lại xin Hội Thánh nhận lănh ".

Nay Tờ

Lập tại Ṭa Thánh Ngày 03 tháng giêng năm Đinh Hợi

( DL 24/01/1948 )

 

" Đức Hộ Pháp chung đứng kư tên

Hộ Pháp

Kư tên

 

Các con đồng kư tên:

Tá lư nam phái :

Tổng giám Lê Văn Bàng

Phụ quyền Tổng giám Lễ sanh Thái Đối Thanh

Thừa quyền Phụ Thống Công Viện Huỳnh Văn Liên

Huỳnh Văn Quận

Nguyễn Văn Yến

Tá lư Vơ Văn Khuê

Nguyễn Văn Sỏi

Vơ Văn Thành

Nguyễn Văn Út

Vơ Văn Hỏi

Đoàn Văn Biểu

Đặng Văn Lang tự Ron

Hà Văn Thơm

Nguyễn Văn Mừng

Nguyễn Thành Xuân

Lê Ngọc Lời

Lâm Thành Kía

Phan Công Th́

Nguyễn Văn Quyện

Đoàn Hạnh Thông

Trà Văn Phiên

Trần Văn Lành

Nguyễn Văn Khuê

Trần Trung Thị

Nguyễn Văn Tịch

Trần Phú Qúi

Trần Văn Biện

 

Tá lư nữ phái:

Nguyễn Thị Chữ

Đặng Thị Trọng

Phan Thị Mây

Nguyễn Thị Mười

Tạ Thị Thế

Nguyễn Thị Bia.

 

Paris 06/12/1995

Huỳnh Tâm

Hết