Ba thập niên đấu tranh cho tự do dân chủ

Từ GS\. Nguyễn Ngọc Huy đến GS\. Nguyễn Đ́nh Huy

 

Dương Thái Sơn

Thập niên Tám mươi:

Đấu tranh bạo lực và đấu tranh nhân quyền\.

 

Hồi thập niên 1980, cuc đấu tranh chống C ộng được mang ra hải ngoại từ sau ngày 30/4/ 1975, vẫn mang nặng tính chiến đấu một mất một c̣n với cộng sản\.  T́nh h́nh thế giới lúc đó vẫn là cu ộc tranh đấu lưỡng cực giữa Thế giới Tự do và Thế giới Cộng sản\.  Cuộc đấu tranh lúc đó của người Việt Nam  tự do đầy khó khăn và đen tối bởi rất nhiều lư do cả chủ  quan và khách quan\.
Lúc đó vũ khí chống C ộng là ḷng căm thù\.  Các tổ chức đấu tranh ở hải ngoại tiếp tục cổ vũ căm thù để mong kết hợp mọi người thành m ột khối sức mạnh và biến sức mạnh đó thành đấu tranh vũ trang để chống lại bạo quyền cộng sản đă cướp đi tất cả đúng như câu nói của cố Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu hồi c̣n cầm quyền trước 1975:  "Đất nước c̣n, c̣n tất cả\.  Đất nước mất, tất cả mất."
Tướng Hoàng Cơ Minh thành lập chiến khu ở biên thùy Đông Dương và đă thu hút được sự ủng hộ đầy nhiệt t́nh của rất nhiều người ở hải ngoại, từ tinh thần đến vật chất và cả tính mạng nữa\.
Lúc đó GS\. Nguyễn Ngọc Huy đă dặn ḍ các anh em Liên Minh Dân Chủ Việt Nam (được thành lập tại hải ngoại ngày 01 / 01/ 1981)
ở khắp nơi là "Không chống phá tổ chức của Tướng Hoàng Cơ Minh, nhưng không tham gia theo họ\.  Việc của họ th́ họ làm, c̣n việc của chúng ta th́ chúng ta làm."  (Cho nên đến bây giờ, nếu ai muốn t́m m ột bài báo hay m ột văn kiện nào của LMDCVN chống phá tổ chức Mặt Trận của Tướng Hoàng Cơ Minh th́ sẽ thấy là không có)\.  GS\. Nguyễn Ngọc Huy đấu tranh theo cách khác mà m ột số người lúc đó cho là quá yếu: ông chủ trương đấu tranh chính trị chống c ộng sản bằng vũ khí nhân quyền !  M ột số người cho rằng ông chỉ là nhà chính trị nói suông\.  LMDCVN v́ thế đă phát triển rất khó khăn v́ khắp nơi người ta ào ạt ngă theo cuc vận đ ộng kháng chiến bằng bạo lực của Tướng Hoàng Cơ Minh\.
GS\. Nguyễn Ngọc Huy không tán thành và không tin tưởng cu ộc đấu tranh bằng bạo lực của Tướng Hoàng Cơ Minh, v́ ông đă nh́n thấy t́nh h́nh thế giới không thuận lợi, đặc biệt là phía Hoa kỳ vẫn c̣n mặc cảm nặng về cu ộc chiến Việt Nam (sau này nhiều người gọi là H ội chứng chiến tranh Việt Nam)\.  Nếu có được sự giúp đỡ đấu tranh vơ trang chống Hà N ội, lúc đó chỉ có Trung Quốc mà thôi; nhưng người Việt Nam tự do th́ không chấp nhận làm tay sai cho Trung Quốc, vốn là m ột nước c ộng sản khác cũng không thua ǵ c ộng sản Hà Nội\.  Tổ chức của Tướng Hoàng Cơ Minh nằm trong thế kẹt đó v́ vậy mà bị chèn ép giữa các thế lực quốc tế nên không phát triển và thành công được (v́ cần đất, cần người, cần tiền, cần vũ khí, cần huấn luyện)\.
Sau vài năm hoạt đ ộng, tổ chức của Tướng Hoàng Cơ Minh bị suy yếu dần do khủng hoảng n ội bộ tại hải ngoại, trong khi căn cứ tại biên thùy Đông Dương th́ không phát triển đươ.c\.  Ông đă bị tử trận trong m ột cu ộc chiến đấu anh dũng trong Chiến Dịch Đông Tiến ở vùng đất Hạ Lào\.  Tổ chức kháng chiến bằng bạo lực của ông ở biên thùy Đông Dương lần hồi tan rả từ đó\.
Sau thất bại này, mọi người c̣n ḷng yêu nước và bền bỉ đấu tranh đă dần dần quay sang đấu tranh chính trị bằng chiêu Nhân Quyền giống như GS\. Nguyễn Ngọc Huy đă chủ trương hồi đầu thập niên 80\.
Để hỗ trợ cho tiếng nói đấu tranh nhân quyền của nhân dân Việt Nam, GS Nguyễn Ngọc Huy cùng với người bạn Mỹ là GS Stephen Young vận đ ộng thành lập Ủy Ban Quốc Tế Yểm Trợ Việt Nam Tự Do (International Committee For A Free Viet Nam, ỊC.F.V.) tại Bỉ năm 1986, do ông Paul Vankerkhoven, m ột nghị viên Quốc H ội Âu Châu, làm Chủ Tịch\.  Triết lư chính trị của Ủy Ban là "Đặt niềm tin ở giá tri. Nhân Quyền và lịch sử không phải là m ột chuỗi dài những bất hạnh rủi ro, cùng nhau hợp lực để đương đầu lại huyền thoại bất khả hoán của những chế đ ô. đ ộc tài."
Tuyên ngôn của ông Chủ Tịch Paul Vankerkhoven viết vào năm 1986 đă nêu lên m ột chân lư chính trị như sau:
"Cách đây ít lâu, sau khi nhận chân rơ rệt các vấn đề và đo lường đúng mức những khó khăn sẽ gặp phải, chúng tôi đă quyết định thành lập Uy? Ban Quốc Tế Yểm Trợ Việt Nam Tự Do, một quyết định đầy tin tưởng và hy vọng\.
Tin tưởng, bởi dân t ộc Việt Nam, một dân tộc muôn đời gắn bó với những quyền tự do công chính và những truyền thống thiêng liêng nhất, chắc chắn sẽ đánh ngă bạo lực mù quáng của m ột chế đô độc tài, tuy hiện nay vẫn c̣n kềm kẹp và ruồng bỏ, nhưng đă thất bại rơ rệt trên lănh vực nhân sự và vật chất\.
Hy vọng, bởi nay mai, trên khắp thế giới, sẽ có những con người đủ sáng suốt và đầy nghị lực, đáp ứng lời kêu gọi của chúng tôi phục vụ cho m ột chính nghĩa cao quư để cùng cất cao tiếng rằng lịch sử không phải là m ột chuỗi những bất hạnh rủi ro, và hợp lực cùng chúng tôi đương đầu lại huyền thoại bất khả hoán của những chế đô độc tài."
Đến nay đă gần 20 năm, chân lư chính trị này vẫn c̣n đúng cho nước Việt Nam dưới chế đô độc tài cộng sản\.  Niềm tin và hy vọng càng ngày càng rơ rệt hơn\.

Thập niên Chín mươi:
Đấu tranh nhân quyền và đấu tranh dân chủ\.Cuối thập niên 1980, C ộng sản Việt nam bị khủng hoảng v́ sự sụp đổ của Liên Xô và khối CS Đông Âu\.  Họ v ội vă mở cửa và hô hào Đổi mới để phá thế bị cô lập trên thế giới\.  Tuy nhiên, họ vừa đổi mới mà vừa run, nên chỉ nới rng các quyền về kinh tế mà vẫn giữ chặt các quyền về chính trị, đồng thời rút quân ở Campuchia về để thực hiện đường lối ngoại giao mới cầu ḥa với các cường quốc tây phương\.
Tương kế tựu kế, GS Nguyễn Ngọc Huy liên lạc với các đồng chí ở quốc n ội để đẩy mạnh phong trào đấu tranh ở trong nước\.  GS Nguyễn Đ́nh Huy ở trong tù (ở miền Bắc) đă bí mật cùng m ột số anh em soạn thảo Bản Tuyên Ngôn và Cương Lĩnh của Phong Trào Thống Nhất Dân T ộc và Xây Dựng Dân Chủ (PTTNDT & XD DC) (theo tiết l ô. sau này của Luật sư Vơ Quốc Thanh ở Hoa kỳ)\.
Tháng giêng năm 1992, GS\. Nguyễn Đ́nh Huy được thả ra trong số 100 người tù cải tạo sau cùng\.  Đến ngày 16/7/ 1992 bản Tuyên Ngôn và Cương Lĩnh của PTTNDT & XD DC được ban ra ở trong nước, mở đầu cho cu ộc đấu tranh mới: đấu tranh cho dân chủ ở quốc nội\.
Trong thập niên 90, các hô hào đấu tranh bằng bạo lực không c̣n thu hút được nhiều người như trước kia, và ở hải ngoại các tổ chức và các C ộng Đồng người Việt đều chuyển sang vận đ ộng đấu tranh nhân quyền để chống lại chế đ ô. c ộng sản\.
Sự hô hào đấu tranh nhân quyền ở hải ngoại sẽ không đưa đến kết quả cụ thể nếu không có người đứng lên đấu tranh tại quốc nội, như GS\. Nguyễn Ngọc Huy đă từng nhận định: cu ộc đấu tranh của anh chị em trong nước là chánh, cuộc đấu tranh của đồng bào ở hải ngoại cùng với vận đ ộng quốc tế chỉ là để hỗ trợ\.
PTTNDT & XD DC được thành lập để cụ thể hóa cuc đấu tranh, đưa đấu tranh nhân quyền vào hiện thực, đó là quyền dân chủ của người dân\.  Danh xưng cũng như Tuyên Ngôn của Phong Trào đă nói rơ:
"Muốn chấm dứt nghèo nàn và chia rẽ, phải thiết lập m ột định chế dân chủ, v́ tuy kinh tế tạo ra khủng hoảng chính trị, nhưng chỉ có chính trị mới là cái ch́a khóa để giải quyết các vấn đề kinh tế và xă h ội\.
M ột thể chế dân chủ và m ột nền kinh tế tự do sẽ tạo ra được niềm tin ở cả trong lẫn ngoài nước, chấm dứt được t́nh trạng bị bao vây cô lập, tranh thủ được nguồn chuyên viên khoa học, kỹ thuật và nguồn đầu tư từ nước ngoài\.  Đó là con đường đúng duy nhất\.  Đó là sinh l hiện nay của đất nước Việt Nam\.
Tiếp tục bám víu vào cái lỗi thời hay tiếp tục gây t́nh h́nh bất ổn là đi ngược xu thế thời đại và tự tác hại lấy chính ḿnh\.
Chỉ có m ột cu ộc Đại Phản Tỉnh thật sự để đi đến thống nhất trên lập trường dân t ộc dân chủ  mới hợp thời, hợp lư, hợp t́nh, và cứu được dân t ộc đau thương này."
V́ cu ộc đấu tranh cho dân chủ này mà GS Nguyễn Đ́nh Huy và các đồng chí của ông trong Phong Trào đă bi. Cộng sản Việt nam đàn áp\.  Ông đă bị kết án 15 năm tù trong ột phiên ṭa vội vă giống như các phiên ṭa đàn áp khác, không công khai và không có luật sư vô tư biện h ô.!  Tính đến nay, ông đă ngồi tù cộng sản hơn 28 năm\.  Năm 2002, Tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới đă vinh danh và bênh vực cho ông trước Cộng Đồng quốc tế v́ ông đă dám đương đầu lại bạo lực và nhà tù để tranh đấu cho lư tưởng dân chủ ôn ḥa và xây dựng\.
Một số tổ chức của người Việt Nam ở hải ngoại vào những năm 1993, 94 đă chống ông dữ d ội và chụp mũ ông là làm tay sai cho cộng sản, giờ đây họ không c̣n chống nữa\.  Họ đă thức tỉnh về cu ộc đấu tranh chông gai của những người yêu nước ở trong nước, kể cả những người gốc gác là c ộng sản\.  Đó là việc đáng mừng\. Và cũng đáng mừng là sự thức tỉnh của những người cộng sản thu ộc nhiều tầng lớp ở bên trong Việt Nam\.  Lời kêu gọi Đại Phản Tỉnh của GS\. Nguyễn Đ́nh Huy đă có hiệu quả sau m ột thời gian dài 10 năm, và ông cũng đă trả giá bằng sự hy sinh của chính bản thân và gia đ́nh ông\.
Cuộc đấu tranh cho dân chủ ngày nay không phải chỉ nằm ở hải ngoại mà nó đă thực sự lan r ộng ở trong nước, ngay cả trong chánh quyền và trong đảng Cộng sản\.  Phe cầm quyền đ ộc tài đă cố sức đàn áp, nhưng không dám thẳng tay tàn sát những người chống đối như dưới chế đ ô. c ộng sản trước kia\. 
Người ngoài đảng, người trong đảng, người già, người trẻ, người nam, người nữ, người Kinh, người Thượng, người các tôn giáo khác nhau và các địa phương khác nhau đều dần dần lên tiếng chống lại nền cai trị đ ộc tài do mt thiểu số nằm trong Chính Trị B lănh đạo và đàn áp\.  Cái nguy của họ đang càng ngày càng hiện rơ ra cùng với bàn tay tham lam nhơ bẫn và vấy máu nhân dân của họ\.  Tương lai của họ không c̣n ǵ nữa mặc dù họ đang ngồi trên đống bạc kết xù đầy tội lỗi\.

Thập niên 2000: 
Đấu tranh dân chủ và đấu tranh hiến trị\. Việc đấu tranh dân chủ cuối cùng là phải đi đến chỗ sửa đổi hoặc thay đổi Hiến pháp cho thích hợp với sinh hoạt dân chủ\.
Các vị lănh đạo PTTNDT & XD DC đă bi. C ộng sản Việt nam cáo buộc t ội "âm mưu lật đổ chánh quyền xă h ội chủ nghĩa"  v́ đă dự thảo bản Hiến pháp mới cho nước Việt Nam hồi năm 1993 !

Làm sao có được dân chủ dưới cái Hiến pháp mà chỉ có Đảng Cộng sản hoạt đ ộng và đ ộc quyền lănh đạo đất nước theo đường lối xă h ội chủ nghĩa lạc hậu !  Các thành phần chính trị khác cùng với những người yêu nước khác th́ bị đặt ra ngoài ṿng pháp luâ.t\.  Trong cái xă hội đó, các thành phần bất đồng cứ bị đặt ra ngoài ṿng pháp luật để xung khắc lại chánh quyền\.  Cứ như vậy th́ tiềm lực của dân t ộc và đất nước sẽ bị tiêu hao và hủy diê.t\.  Cơ hội để đoàn kết và xây dựng sẽ không bao giờ có được, nhân tâm cứ bị ly tán và dân khí cứ bị suy vi\.  Đất nước sẽ không có đủ sức mạnh để phát triển, và nhân dân sẽ không đủ sức mạnh để bảo vê. Tổ Quốc\.
Vấn đề đặt ra hiện nay cho mọi người đấu tranh cho dân chủ là đấu tranh đ̣i thay đổi Hiến pháp xă hội chủ nghĩa của Cộng sản Việt nam\.
"Tiếp tục bám víu vào cái lỗi thời hay tiếp tục gây t́nh h́nh bất ổn là đi ngược xu thế thời đại và tự tác hại lấy chính ḿnh." (Trích Tuyên ngôn của PTTNDT & XD DC)\.
Cấp lănh đạo C ộng sản Việt nam nếu sáng suốt, họ phải nh́n thấy điều đó\.  Và nếu họ tự làm việc thay đổi Hiến pháp th́ công của họ sẽ không nhỏ đối với đất nước\. Lịch sử sẽ công bằng ghi danh họ\.
Cu ộc vận đ ộng "Bỏ 4", tức bỏ điều 4 của Hiến pháp Việt nam hiện nay, do Tổ chức Phục Hưng Việt Nam thực hiện là m ột bước khởi đầu\.
Hiến pháp mới phải là Hiến pháp của người Việt Nam cho đất nước Việt Nam và tương lai của xứ sơ? Việt Nam\.  Tư tưởng của bản Hiến pháp cần phản ảnh truyền thống của dân t ộc đồng thời h ội nhập được tư tưởng Hiến trị tân tiến của các nước văn minh và phát triển trên thế giới\.  Tư tưởng dân chu? Việt tính là một đóng góp vào sự thành lập Hiến pháp mới cho đất nước Việt Nam\.
Quyền sinh hoạt chính trị đối lập, các quyền tự do công cộng của người dân, quyền an ninh bản thân, v.v\.  sẽ qui định như thế nào trong bản Hiến pháp tân tiến của nước Việt Nam \?
Người Việt Nam đấu tranh cho dân chủ cả trong nước và  hải ngoại đă có chuẩn bị ǵ cho Hiến pháp Việt Nam tương lai chưa \?
Thế hệ tre? Việt Nam sẽ đóng góp ǵ cho sự h́nh thành Hiến pháp của Quốc Gia Lư Tưởng \?
Tại Miền Nam, Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă nói sai: "Sau lưng Hiến pháp c̣n có tôi!"\. Đúng ra phải là:  "Sau lưng tôi c̣n có Hiến pháp!", v́ Hiến pháp là tối thượng, chứ không phải cu. Ngô là tối thượng\. Không có vi. Tổng Thống Mỹ nào dám nói "Sau lưng Hiến pháp Hoa kỳ c̣n có tôi !"
Tại Miền Bắc, năm 1945, ông Hồ Chí Minh đă nêu ra tiêu ngữ  "Độc lập, Tự do, Hạnh phúc"\.  Nhưng đ ộc lập đâu, tự do đâu, và hạnh phúc đâu \?
Năm 1975, giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước, để đưa Miền Nam tiến lên bằng Miền Bắc xă h ội chủ nghĩa!  Cái tṛ lừa gạt này có c̣n lừa gạt được ai nữa không\?
Nửa thế kỷ đă trôi qua với quá nhiều phí phạm rồi!
Bây giờ, giai đoạn cuối cùng của cu ộc đấu tranh cho tự do dân chủ là xây dựng Bản Hiến pháp dân chủ tiến b đồng thời phù hợp với truyền thống văn hóa dân t ộc cho đất nước Việt Nam\.  Đó là trách nhiệm chung của mọi người yêu nước hôm nay khi mà sự phản tỉnh đă đưa họ gần lại với nhau để cùng nhau "trải chiếu hoa đánh cờ chiếu tướng trên suối nguồn của dân t ộc"  (theo ư thơ Nguyên Sa)\.
"Trên đời, không nơi đâu và không bao giờ có m ột t́nh thế cố định không hồi chuyển được, và không có chế đô độc tài nào, dầu là chế độ độc tài theo chủ nghĩa Mác-xít, có thể duy tŕ măi măi trong định luật biện chứng của lịch sử." (Paul Vankerkhoven)\.
Thực hiện được nền dân chủ hiến trị là mục tiêu của cu ộc đấu tranh cho nhân quyền và tự do dân chủ hôm nay\.  Đó là lư tưởng mà GS Nguyễn Ngọc Huy đă trọn đời tranh đấu mà chưa đạt được\.  Đó cũng là lư tưởng mà GS Nguyễn Đ́nh Huy đă chấp nhận ngồi tù hơn 28 năm nay để theo đuổi\.  Đó cũng là lư tưởng trong sáng và cao cả của biết bao anh hùng đang chấp nhận hy sinh và can trường đứng lên đấu tranh tại quốc n ội hiện nay, để đương đầu lại huyền thoại bất khả hoán của chế độ độc tài \.

 

( Tháng 7 năm 2004 )

Dương Thái Sơn