Nguyễn Đan Quế, người tù chính trị bị đàn áp

 

Luật sư Trần Thanh Hiệp

 

Các hăng thông tấn quốc tế đưa tin BS Nguyễn Đan Quế sẽ được đưa ra ṭa xử vào ngày 29 tháng này, thay v́ ngày thứ hai 19, với lư do là ṭa cần thêm thời giờ để chuẩn bị,.  Bác sĩ Quế là người bất đồng chính kiến thứ ba được dưa ra xét xử trong tháng này, sau hai ông Trần Khuê và Phạm Quế Dương. Vụ án này có ư nghĩa ra sao?  Thanh Quang của Đài Á châu T ự Do phỏng vấn luật sự Trần Thanh Hiệp, nguyên luật sư hai ṭa thượng thầm Sài G̣n và Paris về vụ xét xử bác sĩ  Nguyễn Đan Quế. 

 

H: Luật sư có nhận định tổng quát ra sao về vụ xử Bác sĩ Nguyễn Đan Quế sẽ được tiến hành vào ngày 29 tháng này? 

 

Đ:  Đây là lần thứ hai bác sĩ Nguyễn Đan Quế bị đưa ra trườc toà án để được xét xử, sau ba lần ông bị nhà cầm quyền Việt Nam bắt. Ông Quế đă phải ngồi tù hai lần, tổng cộng 18 năm. Theo nguồn của  Đài Á châu Tự Do, lần này ông Quế sẽ bị xét xử về 3 tội. Một, lợi dụng các quyền tự do dân chủ, hai, liên lạc với các tổ chức ở hải ngoại hoạt động chống chính quyền Việt Nam, ba, không thi hành lệnh quản chế hành chính. Nhà cầm quyền Việt Nam đă coi ông Quế như một thường phạm. Các tổ chức quốc tế tranh đấu bảo vệ nhân quyền th́ xếp ông vào loại tù lương tâm. Nhưng tôi thấy phải coi ông là một người tù chính trị.

 

H: Đối với chính quyền Việt Nam, đương nhiên Bs Nguyễn Đan Quế không phải là người tù chính trị v́ chính quyền này từ trước đến nay không hề nhín nhận là ở Việt Nam có tù chính trị, chỉ có thường phạm ma thôi. Nhưng tại sao càc tổ chức quốc tế phi chính phủ cũng không coi ông Quế là tù chính trị mà chỉ gọi ông là tù lương tâm ?

 

Đ : Dĩ nhiên, các tổ chức quốc tế này không thể công nhận cho ông Quế có danh nghĩa tù chính trị, v́ đó là những cơ cấu phi chính trị, dù các cơ cấu này tranh đấu cho nhân quyền. Nhưng phải hiểu tù lương tâm là người tù mà quyền tự do lương tâm đă bị xâm phạm. Quyền tự do lương tâm là quyền tự do cơ bản của con người, là phẩm giá của con người, là thứ khiến cho con người xứng đáng là con người, nghĩa là khác với loài vật, hay con người hạng dưới, hạng nô lệ. Mặt khác, quyền tự do lương tâm là mẹ đẻ của nhiếu quyền tự do khác, trong đời sống tập thể th́ quyền tự do lương tâm thể hiện qua quyền tự do chính trị, bước sang địa hạt tôn giáo th́ nó mang tên gọi tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Căn cứ vào những mục tiêu, những thái độ tranh đấu của bác sĩ Quế, trải qua trên 25 năm nay th́ rơ ràng người tù lương tâm Nguyễn Đan Quế là một người tù chính trị của chế độ xă hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

 

H:  Luật sư có thể nói rơ thêm về sự khẳng định này.

 

Đ: Tôi đă dựa trên ba cơ sở, mà tôi cho là vững chắc, để khẳng định rằng bác sĩ Nguyễn Đan Quế là một người tù chính trị bị đàn áp. Trước nhết, mục tiêu tranh đấu của bác sĩ Quế là chính trị. Năm 1976, ông thành lập Mặt trận Dân tộc Tiến bộ và v́ vậy năm 1978 ông bị bắt giam trong các trại cải tạo cho tới 1988 mới được phóng thích. Hai năm sau, ông lại thành lập Cao Trào Nhân Bản  và công bố lời kêu gọi của Cao Trào Nhân Bản. Lập tức ông bị bắt và  1991 ông bị kết án 20 năm tù. Nhờ sự can thiệp mạnh mẽ của người Việt ở ngoài nước và dư luận quốc tế, năm 1988 ông được trả tự do trước thời hạn với điều kiện ông phải tự ư rời khỏi nước. Nhưng ông không chịu ra đi, cương quyết ở lại trong nước để tranh đấu cho dân chủ. Cuối năm 2000, ông tuyên bố thành lập Tập Hợp v́ nền Dân chủ để đấu tranh thiết lập một chính quyền dân chủ tại Việt Nam. Cũng trong mục đích này, ông xuất bản không giấy phép tờ báo Tương Lai và t́m mọi cơ hội bày tỏ lập trường của ông với dư luận quốc tế. Đầu năm 2003, ông gửi ra hải ngoại một bài viết tố cáo t́nh trạng không có tự do thông tin ở trong nước. Các hoạt động có tính cách thách đố chính quyền này đă dẫn đến việc ông bị bắt lần thư hai vào ngày 17-3-2003, khi ông đến một cà phê internet để gửi tin ra nước ngoài. Tóm lại toàn là chuyên tranh đấu chính trị. Mặt khác, thái độ tranh đấu của ông là thái độ của một người làm chính trị, lăn xả vào cuộc đối đầu trực diện với đối phương. Ngoài ra, ông công khai tuyên bố ông tranh đấu v́ và cho chính trị dân chủ, sẵn sàng chịu mọi hậu quả của cuộc tranh đấu này. Sau hết, những tội ông bị truy tố, tuy không đươc bộ luật H́nh sự coi là tội chính trị và chỉ là tội thường phạm, nhưng không ai có thể chối căi được rằng đó chính là những tội chính trị mà không có tên gọi chính trị. Theo tôi, bác sĩ Quế muốn chứng minh với thế giới rằng ở dưới chế độ xă hội chủ nghĩa ở Việt Nam có những người tù chính trị mà ông Quế là một người tù loại này, bằng xương bằng thịt, không phải chỉ là những lời cáo buộc vô căn cứ.

 

H : Luật sư nói « những người tú chính tri », theo luật sư đó là những ai ?

 

Đ : Theo tôi, ở Việt Nam có rất nhiều người bị tù v́ chính trị, danh sách rất dài mà mọi người đă biết, thuộc mọi giới, mọi lứa tuổi, vô danh hoặc nổi danh, đă từng bị bắt giam, bị đầy đoạ nhưng không được xét xử, hay được xét xử không đúng tiêu chuẩn công bằng của luật quốc tế về nhân quyền. Điều đáng trách nhất là họ đă bị chính quyền xuống cấp thành những thường phạm. Những người tù v́ đ̣i  dân chủ tự do này đă không nhân danh một tổ chức chính trị rơ rệt và nhất định nào. Họ đă mượn những lư cớ văn hoá, đạo lư, không có mầu sắc chính trị, như chống tham nhũng, bênh Đảng, bênh dân v.v…Nhưng thực chất họ tranh đấu cho chính trị về nhiếu mặt để dân chủ hoá đất nước.  Chỉ có hai người đă công khai, chính thức tự nhận là tranh đấu v́ chính trị, cho chính trị, với thái độ rất chính trị. Đó là giáo sư Nguyễn Đ́nh Huy và bác sĩ Nguyễn Đan Quế. Hai nhân vật này xuất chúng này đă phải trả bằng giá rất đắt, người nào cũng nếm trải trên 20 năm tù. T́nh trạng không b́nh thường này không thể cứ tiếp diễn măi nữa. Tôi xin tỏ bày ḷng kính phục hai người tù chính trị kiệt xuất Nguyễn Đ́nh Huy và Nguyễn Đan Quế.

 
 

H : Cám ơn luật sư Tr ần Thanh Hiệp